Hệ thống chính trị Việt Nam theo hiến pháp năm 2013
Hệ thống chính trị Việt Nam theo hiến pháp năm 2013
Đã hơn 20 năm kể từ ngày Hiến pháp năm 1992 được thông qua, trong suốt hơn hai thập kỉ đổi mới, kết quả thực tiễn đòi hỏi chúng ta cần một lần nữa sửa đổi lại Hiến pháp cho phù hợp với tình hình cụ thể của đất nước. Hệ thống chính trị Việt Nam theo hiến pháp năm 2013 có những thay đổi như thế nào ? Còn chần chờ gì nữa mà không tìm hiểu.
Hệ thống chính trị Việt Nam theo hiến pháp năm 2013 vẫn bao gồm Nhà nước CHXHCNVN, Đảng Cộng sản Việt Nam là chính Đảng duy nhất và một số tổ chức chính trị - xã hội có vai trò nòng cốt.
Tiếp tục xác định vai trò, vị trí lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội; Đảng gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, đảm bảo hoạt động theo khuôn khổ Hiến pháp và luật.
Khẳng định rõ hơn quyền làm làm chủ của Nhân dân: “ Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam do Nhân dân làm chủ”.
Hệ thống chính trị Việt Nam ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện.
Nói đến chính trị Việt Nam, không ít những câu hỏi liên quan đến bản chất, cách thực hiện và quản lý cũng như những vấn đề xoay quanh đến ý nghĩa của hệ thống chính trị hiện hành này. Tuy nhiên, điều mà phần lớn mọi người đang bỏ qua để hiểu một cách cặn kẽ và chính xác vấn đề đó là Hệ thống chính trị Việt Nam ra đời khi nào?
Hệ thống chính trị Việt Nam - Câu trả lời về sự ra đời!
Những nét mới và tiến bộ của Hệ thống chính trị Việt Nam theo hiến pháp năm 2013
Trước hết phải khẳng định rằng hiến pháp 2013 là hiến pháp mới và hoàn thiện nhất hiện nay. Hiến pháp thể hiện sự tiến bộ qua hình thức ngắn gọn, súc tích, cô đọng hơn ( giảm 1 chương 27 điều) so với hiến pháp 1992. Ngoài ra hiến pháp còn được sửa đổi bổ sung dựa trên sự đóng góp ý kiến của người dân trên cả nước, cho thấy cách rõ nét quyền được làm chủ của nhân dân. Hệ thống chính trị Việt Nam năm 2013 cũng đã có nhiều nét mới tích cực dựa trên Hiến pháp:
Hệ thống chính trị Việt Nam theo hiến pháp năm 2013 nâng cao quyền làm chủ của nhân dân thông qua cả hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp; và lần đầu tiên từ “Nhân dân” được viết hoa một cách trang trọng trong suốt các điều của hiến pháp.
Đảng Cộng sản không chỉ có quyền điều hành lãnh đạo mà còn phải có trách nhiệm với Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân ( Điều 4- Hiến pháp 2013).
Các tổ chức chính trị - xã hội được liệt kê đầy đủ, đặc biệt nhấn mạnh thêm vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ( Điều 9 – Hiến pháp 2013).
Từ những đặc điểm của Hệ thống chính trị Việt Nam theo hiến pháp năm 2013, có thể khẳng định hiến pháp 2013 là một cột mốc quan trọng trong lịch sử của Việt Nam, thể hiện sự phát triển, tiến bộ và ngày càng hoàn thiện hơn của bộ máy chính trị nước nhà.
Nhân dân làm chủ đất nước với niềm tin vững chắc vào Đảng Cộng sản Việt Nam
Sở hữu ngay những bộ sách chính trị tài chính làm phong phú thêm kho tàng kiến thức của bạn
Bí quyết của thành công là nhạy bén trước những thay đổi. Xã hội , chính trị và tài chính hiện nay luôn không ngừng thay đổi. Hãy nhanh chóng cập nhật cho mình những thông tin mới nhất, kịp thời nhất bằng những bộ sách chính trị tài chính của chúng tôi. Đến với nhà sách chính trị tài chính, các bạn như được tham quan cả khu rừng kiến thức chính trị xã hội vô tận và hết sức thú vị. Liên hệ với chúng tôi để sở hữu sớm nhất cho mình những đầu sách hay bạn nhé !
Tìm hiểu ngay hiến pháp 2013 để nắm rõ hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay nhé !
Để đặt mua sách chính trị tài chính với mức giá tốt nhất quý khách vui lòng click vào link dưới đây:
Sách giúp bạn nắm bắt được thông tin hiệu quả hơn
SÁCH CHÍNH TRỊ TÀI CHÍNH
Để đặt mua Sách Chính Trị Pháp Luật Tài Chính với mức giá tốt nhất quý khách vui lòng click vào link dưới đây:
Xem thêm