Bộ mặt hệ thống chính trị Việt Nam trước đổi mới
Cái nhìn khái quát về hệ thống chính trị Việt Nam trước đổi mới
Trở về quá khứ, ngược dòng lịch sử, ta tìm hiểu hệ thống chính trị Việt Nam trước đổi mới có nghĩa là đi tìm kiếm bộ mặt hệ thống chính trị từ 1945 đến 1986. Trong khoảng thời gian khá ngắn ngủi hơn 40 năm, hệ thống chính trị của ta đã trải qua ba giai đoạn chính với ba mốc lịch sử tiêu biểu
Giai đoạn 1945-1954: Kháng chiến chống Thực dân Pháp
Đây là giai đoạn hệ thống chính trị mới được thành lập, hệ thống chính trị Việt Nam thời kì này mang nhiều tính chất của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân, với mục tiêu cao nhất là đánh đổ Đế quốc, phong kiến, giành độc lập dân tộc, làm cho dân cày có ruộng.
Giai đoạn 1954 – 1975: Kháng chiến chống Đế quốc Mỹ
Giai đoạn này, hệ thống chính trị tiếp tục lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân tộc thống nhất đất nước, song song đó, Việt Nam còn tích cực tiến lên chủ nghĩa xã hội thông qua việc xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản.
Giai đoạn 1975 – 1986: Xây dựng đất nước sau chiến tranh
Sau đại thắng ngày 30/4/1975, hệ thống chính trị Việt Nam bước sang giai đoạn xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng tập thể làm chủ.
Một trong những kì họp đầu tiên khi hệ thống chính trị mới thành lập
Đã hơn 20 năm kể từ ngày Hiến pháp năm 1992 được thông qua, trong suốt hơn hai thập kỉ đổi mới, kết quả thực tiễn đòi hỏi chúng ta cần một lần nữa sửa đổi lại Hiến pháp cho phù hợp với tình hình cụ thể của đất nước. Hệ thống chính trị Việt Nam theo hiến pháp 2013 có những thay đổi như thế nào ? Còn chần chờ gì nữa mà không tìm hiểu.
Hệ thống chính trị Việt Nam theo hiến pháp năm 2013
Hệ thống chính trị Việt Nam thời kì trước đổi mới có những bất cập gì ?
Nhìn một cách bao quát hệ thống chính trị Việt Nam trước đổi mới, ta dễ dàng chỉ ra được một giai đoạn chứa nhiều bất cập nhất, đó là giai đoạn 1975 -1986 – giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng làm chủ tập thể. Thời kì này các nhà chính trị và nhân dân ta còn gọi là thời “bao cấp”. Đây là khoảng thời gian đen tối của lịch sử Việt Nam với những yếu kém hết sức rõ ràng
Không thừa nhận kinh tế tư nhân, hàng hóa không được tự do trao đổi buôn bán, làm cho kinh tế trì trệ, không kích thích được sản xuất
Vai trò của Nhà nước, Đảng và nhân dân trong từng đơn vị chưa rõ ràng, hệ thống tổ chức rườm rà, chưa hoạt động đúng với chức năng nhiệm vụ
Một số cơ quan thực hiện dân chủ hình thức, ý kiến của người dân không được tôn trọng, nhân dân chưa thực sự được làm chủ
Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh dẫn đến chấp pháp không nghiêm, gây ra nhiều sai phạm và thiếu sót
Mẫu tem phiếu điển hình được sử dụng trong thời kì bao cấp.
Sự cần thiết của kiến thức chính trị tài chính
“Dân ta phải biết sử ta” – Bác Hồ đã nhấn mạnh sự quan trọng của kiến thức lịch sử chính trị trong đời sống của mỗi công dân Việt Nam. Để biết rõ hơn về hệ thống chính trị Việt Nam trước đổi mới cũng như hiểu được sự đúng đắn của ta khi đổi mới hệ thống chính trị, hãy liên hệ ngay với nhà sách chính trị tài chính để tìm cho mình câu trả lời chính xác và đầy đủ nhất bạn nhé. Bạn sẽ hoàn toàn hài lòng với những đầu sách với nội dung giá trị được cập nhật mới và nhanh nhất cùng mức giá vô cùng hợp lý.
Đọc sách chính trị giúp bạn có cái nhìn cận cảnh hơn về hệ thống chính trị Việt Nam
Để đặt mua sách chính trị tài chính với mức giá tốt nhất quý khách vui lòng click vào link dưới đây:
Sách giúp bạn nắm bắt được thông tin hiệu quả hơn
SÁCH CHÍNH TRỊ TÀI CHÍNH
Để đặt mua Sách Chính Trị Pháp Luật Tài Chính với mức giá tốt nhất quý khách vui lòng click vào link dưới đây:
Xem thêm