Pháp luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự Nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng hình sự. Quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự. Do đó, pháp luật tố tụng hình sự là công cụ pháp lý hữu hiệu có nhiệm vụ bảo đảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời các hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm góp phần bảo vệ công lý, trật tự xã hội, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, nhà nước. Trong thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử hiện nay cho thấy, việc giải quyết vụ án hình sự thường gặp một số khó khăn và còn có những sai sót. Pháp luật mới có quy định chung, chưa có tính định lượng cụ thể, tính ổn định không cao, hoặc nếu có thì vẫn còn có những sung đột mâu thuẫn, chồng chéo. Do, việc nghiên cứu vấn đề giải quyết vụ án hình sự một cách có hệ thống và toàn diện để làm sâu sắc thêm các vấn đề về lý luận, thực sự đang là chủ đề thu hút, chú ý của các nhà nghiên cứu cũng như những người hoạt động thực tiễn trong quá trình áp dụng pháp luật của giai đoạn cải cách tư pháp và xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, cuốn sách Giải quyết vụ án hình sự đã đề cập nhiều vấn đề mới về cách tiếp cận và lý giải ở mức độ nhất định, cung cấp những kiến thức xã hội, pháp luật và thực tiễn. Tuy nhiên, việc giải quyết vụ án hình sự là vấn đề rộng, phức tạp, đa dạng và nhạy cảm. Vì thế, nhiều vấn đề vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, trao đổi và tranh biện trên diễn đàn khoa học. nội dung cuốn sách Giải quyết vụ án hình sự này không chỉ là cần thiết mà còn là tài liệu có giá trị tham khảo hữu ích dành cho những người quan tâm. Tuy đã cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi một số hạn chế và thiếu sót nhất định, mọi trách nhiệm thuộc về tác giả. Xuất phát từ quan điểm không quá cầu toàn và cố gắng tối đa để giảm thiểu những khiếm khuyết chắc chắn rằng, với sự cảm thông, ý kiến đóng góp và phê bình của người đọc, quyển sách sẽ được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.
Sách hướng dẫn giải quyết vụ án hình sự
Sách chính trị tài tài chính xin phép trích dẫn phần phụ lục về các bước cơ bản tiến hành khi giải quyết vụ án hình sự theo quy định của Bộ Luật Hình sự 2015 sửa đổi năm 2017 xin mời quý anh chị và bạn đọc tham khảo
Chương 1: QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ
I. TIẾP NHẬN TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM, KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ
1. Tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố.
2. Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát trong việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm.
II. KHỞI TỐ
1. Khởi tố vụ án.
2. Khởi tố người bị buộc tội.
III. ĐIỀU TRA
1. Điều tra theo tố tụng thông thường.
2. Điều tra theo tố tụng đặc biệt.
3. Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra.
IV. TRUY TỐ
1. Nhập hoặc tách vụ án
2. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung
3. Tạm đình chỉ, đình chỉ, phục hồi vụ án
4. Quyết định truy tố người bị buộc tội
V. XÉT XỬ
Phần 1: Nghiên cứu hồ sơ
1. Hồ sơ vụ án.
2. Toà án tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ.
3. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung
4. Tạm đình chỉ, đình chỉ, phục hồi vụ án
5. Toà án yêu cầu viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ.
6. Viện kiểm sát rút quyết định tuy tố, thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử.
Phần 2: Mở phiên toà.
A. XÉT XỬ CẤP THỨ NHẤT
1. Chuẩn bị xét xử
2. Khai mạc phiên toà
3. Xét hỏi
4. Tranh tụng
5. Nghị án
6. Bản án và các quyết định
7. Tuyên án
8. Biên bản phiên toà
9. Những việc sau khi kết thúc phiên toà
B. XÉT XỬ CẤP THỨ HAI
1. Cơ sở phát sinh xét xử cấp thứ hai
2. Chuẩn bị xét xử
3. Phiên toà xét xử
4. Thẩm quyền
5. Bản án và các quyết định
6. Những việc sau khi kết thúc phiên toà
VI. THI HÀNH ÁN
1. Thời hiệu
2. Hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt.
3. Miễn hình phạt
4. Miễn chấp hành hình phạt
5. Giảm hình phạt đã tuyên
VII. XOÁ ÁN TÍCH
1. Thời hạn xoá án.
2. Đương nhiên được xoá án.
3. Xoá án theo quyết định của toà án.
4. Xoá án trong trường hợp đặc biệt.
Chương 2: XÁC ĐỊNH HÀNH VI PHẠM TỘI
I. TỔNG QUAN
1. Khái niệm
2. Các dạng xác định hành vi phạm tội
3. Căn cứ pháp lý để xác định hành vi phạm tội.
4. Căn cứ khoa học để xác định hành vi phạm tội.
5. Các giai đoạn xác định hành vi phạm tội.
6. Xác định hành vi phạm tội chưa hoàn thành
7. Xác định hành vi phạm tội đã hoàn thành.
8. Xác định hành vi phạm tội trong trường hợp tự ý nửa trừng chấm dứt việc phạm tội.
9. Xác định hành vi phạm tội trong trường hợp cùng phạm tội.
10. Xác định hành vi phạm tội trong trường hợp nhiều tội phạm.
11. Kết luận
II. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HÀNH VI PHẠM TỘI PHỔ BIẾN
Chương 3: CHUYÊN ĐỀ
A. Nguyên tắc suy đoán không phạm tội.
B. Chứng cứ trong vụ án hình sự.
C. Tranh tụng – sự hình thành tự nhiên trong tố tụng.
D. Thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Đ. Quyết định hình phạt.
E. Toà án – chủ thể giải thích pháp luật.
Sách giúp bạn nắm bắt được thông tin hiệu quả hơn
SÁCH CHÍNH TRỊ TÀI CHÍNH
Để đặt mua Sách Chính Trị Pháp Luật Tài Chính với mức giá tốt nhất quý khách vui lòng click vào link dưới đây:
Xem thêm