Sách Lý Luận Về Nhà Nước Và Pháp Luật (Quyển 2)
Phần thứ tư. Pháp luật xã hội chủ nghĩa
Bài 1. Bản chất, vai trò, nguyên tắc và hiệu quả của pháp luật xã hội chủ nghĩa
1. Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa
2. Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa
3. Hệ thống các nguyên tắc vủa pháp luật xã hội chủ nghĩa
4. Những phương hướng phát triển của pháp luật VIệt Nam hiên nay
Bài 2. Hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa
1. Khái niệm hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa
2. Văn bản pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
4. Quan niệm về quyền lập hiến, lập pháp, lập quy ở Việt Nam và các yêu cầu về ban hành văn bản quy định chi tiết
5. Đánh giá tác động chính sách và thẩm tra sự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
Bài 3. Quy phạm pháp luật
1. Khái niệm quy phạm pháp luật
2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật
3. Cấu trúc của quy phạm pháp luật
4. Vai trò và hình thức thể hiện của quy phạm pháp luật
5. Phân loại quy phạm pháp luật
Bài 4. Hệ thống pháp luật
1. Khái niệm hệ thống pháp luật
2. Hệ thống cấu trúc của pháp luật
3. Các tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật
4. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
5. Xây dựng pháp luật
6. Hệ thống hóa pháp luật
Bài 5. Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật
3. Thành phần của quan hệ pháp luật
4. Những điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một quan hệ pháp luật
5. Phân loại quan hệ pháp luật
Bài 6. Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật
1. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật
2. Áp dụng pháp luật
3. Các giai đoạn áp dụng pháp luật
4. Áp dụng pháp luật tương tự
5. Giải thích pháp luật
Bài 7. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
1. Hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp
2. Vi phạm pháp luật
3. Trách nhiệm pháp lý và truy cứu trách nhiệm pháp lý
4. Phòng và chống vi phạm pháp luật
Bài 8. Ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý
1. Khái niệm và đặc trưng của ý thức pháp luật
2. Các chức năng của ý thức pháp luật
3. Cấu trúc và phân loại ý thức pháp luật
4. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật
5. GIáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật
Bài 9. Pháp chế và điều chỉnh pháp luật
1. Khái niệm pháp chế và trật tự pháp luật
2. Các yêu cầu cơ bản của pháp chế
3. Vấn đề tăng cường pháp chế ở nước ta hiện nay
4. Những bảo đảm đối với pháp chế và trật tự pháp luật
5. Điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh pháp luật
6. Hiệu quả pháp luật
Sách giúp bạn nắm bắt được thông tin hiệu quả hơn
SÁCH CHÍNH TRỊ TÀI CHÍNH
Để đặt mua Sách Chính Trị Pháp Luật Tài Chính với mức giá tốt nhất quý khách vui lòng click vào link dưới đây:
Xem thêm